Bổ sung kẽm cho bé khi nào? Kẽm là một loại vi chất rất quan trọng trong sự phát triển của bé, tình trạng cơ thể bé thiếu kẽm gây ra rất nhiều nỗi lo và sự “đau đầu” cho các bậc phụ huynh nên đây là một chủ đề được rất nhiều phụ huynh quan tâm.
Và nếu như cha mẹ muốn biết con nhỏ của mình có những dấu hiệu thiếu kẽm hay không cũng như tìm hiểu bổ sung kẽm cho bé vào lúc nào thì hãy đọc ngay bài viết dưới đây của chúng tôi nhé!
Kẽm là vitamin gì?
Bổ sung kẽm cho bé khi nào? Kẽm là một loại vi chất dinh dưỡng có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình hình thành chuyển hóa protein và enzyme. Từ đó, nó giúp hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần, trí tuệ tự nhiên của trẻ. Đặc biệt, nó có khả năng bảo vệ cơ thể bé khỏi các loại virus, vi khuẩn và các tác động xấu ở môi trường bên ngoài gây bệnh, làm lành vết thương nhanh chóng,…
Vậy nên khi nhắc đến các tác dụng đặc biệt của kẽm đối với cơ thể bé thì sẽ là giúp năng cao sức đề kháng và duy trì hệ thống miễn dịch hiệu quả. Bên cạnh đó, kẽm còn giúp bảo vệ các cơ quan khác như vị giác, khứu giác, thúc đẩy phát triển xương và tổng hợp DNA giúp bé phát triển nhanh chóng, cao lớn hơn.
Vì thế nếu cơ thể bé thiếu đi vi chất này sẽ dễ gây ra một số những “hậu quả” như: rối loạn xương, ốm vặt dai dẳng, dậy thì muộn, tiềm ẩn các bệnh nguy cơ về mắt ở trẻ nhỏ.
Ngoài ra, thiếu kẽm còn có thể khiến trẻ bị rối loạn vị giác, gây nên tình trạng biếng ăn, còi cọc, chậm lớn. Bên cạnh đó, thiếu kẽm không chỉ làm ảnh hưởng đến thể chất mà nó còn làm ảnh hưởng đến tinh thần của trẻ. Bởi kẽm có vai trò vận chuyển canxi cùng các vi chất dinh dưỡng khác vào não giúp ổn định thần kinh. Vậy nên, nếu cơ thể bé thiếu kẽm cũng sẽ dễ gây bị nổi nóng, tính cách thay đổi thất thường ở trẻ nhỏ.
Theo như thống kê cũng như là kết quả nghiên cứu của Viện Dinh dưỡng Quốc gia Việt Nam cho biết có khoảng 25 – 40% trẻ em mỗi năm không được bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng, thiếu vi chất kẽm trầm trọng. Vậy đâu là những nguyên nhân gây thiếu kẽm ở trẻ? Bổ sung kẽm cho bé khi nào?
Nhu cầu bổ sung kẽm theo độ tuổi phát triển của bé
Khi nhận ra cơ thể con thiếu kẽm, hầu hết các bậc cha mẹ thường bổ sung rất nhiều hàm lượng kẽm cho con trong ngày mà không hề biết đến liều lượng con cần dùng là bao nhiêu cũng như là cho con uống kẽm vào lúc nào. Việc các bậc cha mẹ ‘lợi dụng” những tác dụng của kẽm sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như tiềm ẩn nguy cơ gây rối loạn sự phát triển của bé.
Vậy bổ sung kẽm cho bé khi nào? Khi nào nên bổ sung kẽm cho trẻ sơ sinh? Tùy vào từng độ tuổi, giai đoạn phát triển, giới tính của mỗi bé mà sẽ có nhu cầu bổ sung kẽm khác nhau. Dưới đây sẽ là hàm lượng kẽm mà con nhỏ cần được bổ sung trong mỗi giai đoạn phát triển theo khuyến nghị FAO/WHO 2004, mời các bậc cha mẹ tham khảo:
- Trẻ nhỏ sơ sinh từ 0 đến 6 tháng tuổi cần được bổ sung 2mg kẽm mỗi ngày
- Trẻ nhỏ từ 7 tháng tuổi đến 1 tuổi cần được bổ sung 3mg kẽm mỗi ngày
- Trẻ nhỏ từ 1 tuổi đến 3 tuổi cần được bổ sung 3mg kẽm mỗi ngày
- Trẻ nhỏ từ 4 đến 8 tuổi cần được bổ sung 5mg kẽm mỗi ngày
- Trẻ nhỏ từ 9 đến 13 tuổi cần được bổ sung 8mg kẽm mỗi ngày
- Đối với trẻ từ 14 tuổi trở lên thì cần bổ sung lượng kẽm nhiều hơn. Cụ thể, bé trai cần được bổ sung 11mg kẽm còn bé gái sẽ bổ sung 9mg kẽm mỗi ngày để hỗ trợ giai đoạn phát triển dậy thì được tốt hơn.
Bổ sung kẽm cho bé khi nào tốt và hiệu quả?
Hằng ngày, cơ thể của trẻ cũng được bổ sung kẽm qua các thực phẩm ăn uống hàng ngày. Tuy nhiên, cơ thể của trẻ chỉ có thể hấp thụ được từ 25% – 30% hàm lượng dinh dưỡng có trong thực phẩm ăn uống. Chưa kể đến trong quá trình chế biến, dinh dưỡng cũng sẽ bị sụt giảm nên hầu như hàm lượng kẽm được bổ sung trong cơ thể của trẻ là không đủ.
Vậy nên, cơ thể của trẻ dễ bị thiếu hụt vi chất này. Khi thiếu kẽm, trẻ sẽ có một số biểu hiện như quấy khóc, chậm biết nói, biết đi, rụng tóc, lười ăn, hay ốm vặt, thường bị tổn thương da không rõ nguyên nhân và các vết thương thì khó lành,…
Khi nhận thấy những dấu hiệu này, các bậc cha mẹ nên đưa con tới các cơ sở khám chữa, xét nghiệm nhi khoa uy tín để kiểm tra xem bé có bị thiếu kẽm hay không và thiếu kẽm ở mức độ như thế nào? Từ đó các bác sĩ sẽ tư vấn và đưa ra các giải pháp bổ sung kẽm cho bé hiệu quả để phụ huynh tham khảo.
Vậy nên, câu trả lời cho câu hỏi bổ sung kẽm cho bé khi nào? Nên bổ sung kẽm cho bé trong bao lâu? Đó là khi cơ thể của trẻ có những dấu hiệu trên, đặc biệt trẻ thường xuyên ốm vặt thì lúc này cha mẹ sẽ bổ sung kẽm cho bé theo sự chỉ định của bác sĩ.
Những lưu ý khi bổ sung kẽm cho bé
Bên cạnh về hàm lượng bổ sung kẽm cho bé khi nào mỗi ngày thì cũng có một vài lưu ý khác mà cha mẹ cần tìm hiểu để hàm lượng dinh dưỡng kẽm có thể phát huy tác dụng một cách tốt nhất. Mời các bậc cha mẹ tham khảo dưới đây:
- Không bổ sung kẽm cho con vào lúc con mới ăn no hoặc con đang đói
- Bổ sung kẽm cho bé vào khoảng thời gian nào? Nên bổ sung kẽm vào buổi sáng, sau bữa ăn khoảng 30 phút
- Không nên bổ sung kẽm và canxi cùng một lúc cho bé
- Nếu bé đang gặp một số các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa như bé bị tiêu chảy do ăn thức ăn lạ hoặc rối loạn tiêu hóa, táo bón,… Cha mẹ tốt nhất nên chữa trị cho bé khỏi trước rồi bổ sung kẽm cho bé sau
Trong quá trình sử dụng kẽm và lưu ý cách bổ sung kẽm cho bé khi nào thì cha mẹ nên kết hợp bổ sung thêm các loại khoáng chất khác tốt cho sức khỏe của con như nhóm Vitamin D, Vitamin C, các nhóm thực phẩm giàu chất xơ để tăng cường sức đề kháng cũng như gia tăng khả năng hấp thụ kẽm trong cơ thể của con. Đặc biệt, cha mẹ cần chú ý thêm thực đơn món ăn và hàm lượng dinh dưỡng hàng ngày để giúp con có một cơ thể thật khỏe hơn!
Hướng dẫn cách bổ sung kẽm cho bé
Sau khi đã tìm được đáp án của câu hỏi bổ sung kẽm cho bé khi nào thì chắc hẳn các bậc phụ huynh cũng đang rất quan tâm về cách bổ sung kẽm cho bé sao cho khoa học, giúp con luôn khỏe mạnh đúng không? Thấu hiểu được những tâm sự đó, chúng tôi sẽ hướng dẫn cách bổ sung kẽm cho trẻ suy dinh dưỡng, bổ sung kẽm cho trẻ em sơ sinh và bổ sung kẽm qua một số thực phẩm ăn uống hàng ngày dành cho các bạn đọc cũng như các bậc cha mẹ tham khảo thêm
Bổ sung kẽm cho trẻ em biếng ăn, suy dinh dưỡng
Để cải thiện cân nặng cũng như chiều cao của con mình, cha mẹ có thể chuẩn bị những bữa ăn ngon miệng bằng một số những thực phẩm giàu kẽm và canxi như: Tôm, lươn, thịt bò, lòng đỏ trứng, hàu, sò, gan lợn, cá,…
Ngoài ra, cha mẹ cũng có thể bổ sung thêm sữa hoặc các loại ngũ cốc granola làm bữa ăn phụ để giúp bổ sung thêm kẽm, chất xơ và các loại khoáng chất vitamin tốt cho cơ thể.
Bổ sung kẽm cho bé khi nào? Và để bé được bổ sung kẽm tốt nhất, cha mẹ hoàn toàn có thể sử dụng một số loại thực phẩm chức năng dinh dưỡng cho trẻ hiện nay như Nature’s Way Kids Smart Liquid Zinc đến từ Úc hoặc siro Bprotected Zinc Gluconate kết hợp với hàm lượng vitamin C giúp cơ thể trẻ nhỏ nâng cao sức đề kháng, kích thích sự thèm ăn, cải thiện cân nặng hiệu quả.
Cha mẹ hãy tham khảo qua bài viết kẽm zinc cho bé để đọc review chi tiết về hai sản phẩm này nhé!
Bổ sung kẽm cho trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi
Có thể các bậc phụ huynh chưa biết, kẽm và canxi là hai chất dinh dưỡng rất cần thiết cho sự phát triển và chuyển hóa năng lượng cho trẻ sơ sinh.
Vậy bổ sung kẽm cho bé khi nào? Khi nào nên bổ sung canxi và kẽm cho bé? Sữa mẹ luôn là một nguồn dưỡng chất dồi dào tốt cho bé. Trong sữa mẹ không chỉ chứa những kháng thể, lợi khuẩn sống giúp tăng cường sức đề kháng, bảo vệ đường tiêu hóa mà còn chứa nhiều hàm lượng vitamin, kẽm, canxi,… giúp xương bé chắc khỏe, thúc đẩy sự phát triển của bé nhanh hơn.
Vậy nên đối với trẻ nhỏ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi, mẹ hoàn toàn có thể bổ sung kẽm cho bé bằng sữa mẹ tự nhiên. Ngoài ra, mẹ có thể kết hợp sử dụng thực phẩm chức năng kẽm dành riêng cho trẻ sơ sinh. Vậy, bổ sung kẽm cho bé loại nào tốt? Các bậc phụ huynh có thể tham khảo sản phẩm kẽm zinc BioCare.
Sản phẩm này được thiết kế có vòi pump đi kèm nên cách sử dụng rất đơn giản, mẹ có thể nhỏ trực tiếp lên đầu ti trước khi cho bé bú hoặc để an toàn hơn thì cha mẹ có thể tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi cho con sử dụng sản phẩm này!
Những nguyên nhân gây thiếu kẽm ở trẻ, mẹ cần biết!
Bổ sung kẽm cho bé khi nào? Có rất nhiều nguyên nhân gây thiếu kẽm ở trẻ hiện nay, trong đó có hai nguyên nhân chính như sau:
Trẻ thường xuyên mắc bệnh nhiễm khuẩn
Một số loại bệnh nhiễm khuẩn mà trẻ nhỏ thường mắc phải đó là viêm đường hô hấp, ho, tiêu chảy,… Những nguyên nhân khiến trẻ mắc bệnh nhiễm khuẩn đó là một phần do cơ thể trẻ em có sức đề kháng yếu hơn người lớn, các loại virus, vi khuẩn gây bệnh dễ dàng thâm nhập gây bệnh cho trẻ. Một số nguyên nhân khác có thể là do môi trường sống xung quanh bé bị ô nhiễm, nhiều khói bụi hoặc yếu tố thay đổi thời tiết dễ gây nên tình trạng ho, viêm đường hô hấp phổ biến ở các bé hiện nay.
Và để tiêu diệt những loại virus gây bệnh cũng như làm giảm ho nhanh chóng, các bậc phụ huynh thường sử dụng thuốc kháng sinh. Thuốc kháng sinh có đặc điểm là tiêu diệt virus vậy nên nó không chỉ tiêu diệt virus gây bệnh mà tiêu diệt cả những loại virus có lợi, gây ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch.
Kèm theo đó cũng có rất nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng kháng sinh có khả làm giảm lượng kẽm trong cơ thể và có tác động xấu đến sự phát triển của xương. Vậy nên các loại bệnh viêm nhiễm và thuốc kháng sinh là nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm vi chất kẽm có trong cơ thể bé. Bổ sung kẽm cho bé khi nào?
Khẩu phần ăn hàng ngày có hàm lượng dinh dưỡng kém
Nguyên nhân thứ hai khiến cơ thể bé bị thiếu kẽm đó là khẩu phần ăn hàng ngày. Để chế biến bữa ăn cho bé thì tất cả đều phải qua quá trình chế biến và được nấu chín vì thế hàm lượng dinh dưỡng sẽ bị mất dần đi khiến chất lượng bữa ăn không đáp ứng được đủ giá trị dinh dưỡng tốt cho bé. Bổ sung kẽm cho bé khi nào?
Mẹ bầu không bổ sung kẽm trong quá trình mang thai
Đặc biệt, nhiều bé thiếu kẽm cũng một phần khác là do mẹ bầu không bổ sung đầy đủ kẽm cho con trong quá trình mang thai. Điều này có thể dễ dàng nhận thấy đó là con nhỏ hay quấy đêm, lười ăn, rụng tóc và có hệ miễn dịch yếu hơn các bé khác khi chào đời. Bổ sung kẽm cho bé khi nào?
Lời kết
Làm cha, làm mẹ, ai cũng mong muốn con mình lớn lên khỏe mạnh, hạnh phúc. Mong rằng qua bài viết trên, chúng tôi cũng đã hướng dẫn cách bổ sung kẽm cho bé khi nào cho các bậc phụ huynh tham khảo và hiểu được tầm quan trọng của kẽm đối với sự phát triển của bé. Ngoài ra, cha mẹ cũng hãy tham khảo thêm bài viết kẽm cho bé 1 tuổi đã được chúng tôi cập nhật trước đó nhé!